TIKTOK – CHỈ LÀ NƠI ĐỂ GIẢI TRÍ?
Tiktok – platform không còn xa lạ gì với chúng ta, đặc biệt là những người trẻ, Không khó gì để chứng kiến thế hệ mới (Gen Z và Gen Alpha) sử dụng những chiếc điện thoại siêu thông minh của mình để lướt – lướt và lướt xem những clips gây cười, hài hước và rất nhiều clip rất “không” mang một nội dung nào. Đơn giản là vui, là cười và “lố bịch đến phát cười” của những người chơi tiktok. Trong diễn biến mà Facebook và Instagram thực hiện những chính sách, điều khoản thắt chặt về nội quy và quản lí nội dung ngày càng chặt chẽ hơn. Liệu TikTok – với sự bùng nổ của nó – có phải là một “Kênh” truyền thông mới của các thương hiệu thời trang. Và liệu cửa có sáng hay là “Cửa Tử”, hay là một nơi mang những nội dung cảm hứng về thời trang?
Ra mắt vào năm 2016, tính tại thời điểm hiện tại Tiktok đến từ Trung Quốc (Còn mang cái tên là Doujin) đã có hơn 1 tỷ account sử dụng và hoạt động, upload lên nền tảng này khoảng 1 tỷ 5 đến 2 tỷ videos và nội dung. Trải dài về độ tuổi sử dụng ứng dụng, tập trung đa phần ở thế hệ mới với 41% từ 16-24 tuổi (Độ tuổi ăn mặc, chi tiền mạnh bạo nhất). Đại dịch Covid19 hiểu theo 1 cách nào đó lại là cơ hội cho phần mềm đến từ Trung Quốc tiếp thêm lửa với việc không có gì làm trong giai đoạn lock-down, thôi thì swipe – xem vài ba video hài hước rồi nghiện lúc nào không biết. Thực ra với kiểu này chúng ta đã có Vines nhưng thời lượng của Vines chỉ gói gọn trong 7-10secs, không hiệu ứng còn Tiktok với thời lượng dài hơn, nhiều hiệu ứng hơn, lung linh bùm chéo hơn. Đã là một nơi để các thanh thiếu niên thể hiện mình, từ hay ho cho tới lố bịch. Nhưng thực ra mà nói thì concept của Tiktok không phải là điều mới nhất mà những ai rành đều biết tới Musical.ly được thành lập năm 2014. Về cách thức hoạt động đều có nhiều điểm tương đồng nhưng Musical.ly lại thiên về âm nhạc nhiều trong nội dung mà người dùng sản xuất nhiều hơn. Dĩ nhiên không phải ai cũng là thiên tài âm nhạc nên khá khó tiếp cận đại đa số thị phần. Một điểm nữa là Musical.ly được phát hành tại thị trường châu Âu, còn Tiktok phát triển bắt đầu từ thị trường Trung Quốc. Chỉ riêng việc so sánh mức độ dân số của Châu Âu và Trung Quốc đã thấy sự thua thiệt về số người sử dụng. Chưa kể Châu Âu là một lục địa già với tỉ lệ dân số có số tuổi lớn khá cao, họ không hứng thú trong việc sử dụng một phần mềm để tạo nội dung giải trí (Tại thời điểm đó) và quan trọng là tính personal privacry (Bảo mật cá nhân). Trung Quốc đông dân hơn, người trẻ nhiều hơn và người Châu Á lại yêu thích trong việc thể hiện hình ảnh cá nhân bằng nhiều cách khác nhau nên Tiktok như một công cụ yêu thích. Từ Trung Quốc, Tiktok nhanh chóng thu hút được lượng lớn người trẻ trên toàn thế giới tham gia nhờ cộng đồng đông, cách sử dụng app dễ dàng – tạo ra được những cú “đa vũ trụ” trên các nền tảng. Cộng đồng của Tiktok cứ theo cấp số nhân, theo số mũ mà nhân lên và cái quan trọng nhất đó là khi cộng đồng đông, lượt người xem cũng đông và mang tới hàng triệu views cho người sản xuất nội dung. Tạo nên các “K.O.Ls thời 4.0”, những “Influencer 4.0” – đánh thẳng vào tâm lý “Thể hiện mình” trong nhu cầu của mỗi con người.
Nên nhớ Vines đã sản sinh những con người như anh em nhà Logan Paul không ngại đủ trò pranks, trêu chọc để có fame thì Tiktok – với cách kiểm duyện content vô cùng rộng mở - đã trở thành một nơi để Gen Z làm đủ mọi thứ họ muốn. Chẳng mấy chốc, trong chiếc điện thoại của bất kỳ người trẻ nào – hẳn phải có app Tiktok hoặc ít nhất, họ đã xem Tiktok bằng cách nào đấy. Facebook – ông trùm của thế giới mạng – cũng đã “phải” chạy theo sự
Vậy – với một lượng audiences/ người xem hùng hậu như vậy, TIKTOK có phải là 1 kênh truyền thông của các thương hiệu thời trang hay là một nơi để người ta đi vào tìm hiểu các cảm hứng về thời trang.
Hmmmm. Có thể có hoặc có thể không. Tùy thuộc vào cách sử dụng của thị trường. Nhưng nên nhớ Tiktok là một nền tảng giải trí. Mà giải trí thì tính học thuật và các kĩ năng chính thống được đào tạo trên ghế nhà trường là rất ít (Nhưng không phải là không có). Lịch sử, văn hóa, giá trị di sản từ thời trang hay bất kì ngành nghề nào khác không thể nào dễ dàng thể hiện tất cả lên trên 1 clip 1 phút được. Có thì sẽ không bao giờ là đủ. Ngay cả Youtube, một nền tảng video streaming cũng phải mất một thời gian dài mới có thể là một nơi để khiến tính học thuật của mình tăng cao từ các nhà phát triển nội dung.
Quay trở lại về thời trang:
Nhận thấy tiềm năng từ thị trường phát triển liên tục này (Và đặc biệt là sự tươi mới của người xem) – các hãng thời trang lớn như Gucci, Prada, YSL, Balenciaga, Givenchy vv.vv đều cố gắng tiếp cận TIKTOK và người xem của họ. Nhưng có vẻ như, phản hồi không hề tốt.
Một thương hiệu thời trang lớn như Prada cũng chỉ vỏn vẹn có 162.000 followers với 18k likes trên Tiktok, số lượng xem mỗi video đạt đỉnh nhất là 48.000 views. Trong khi ở một nền tảng hình ảnh khác là Instagram – con số này là 24.6 triệu. Cũng tương tự với 1 brand mà nhiều chàng trai cô gái Việt Nam yêu thích là Gucci thì ở Tiktok là 762k followers, 4.2m likes – Insta là 41.5 followers. Còn thua cả những hot boy, hot girl biến hình bùm chíu, khoe đường cong nóng bỏng ở Việt Nam với cả chục triệu followers hay likes – lượng comments đông nghèn nghẹt.
Có vẻ như, Tiktok không phải là một nơi mà các Fashion brands có thể tiếp cận dễ dàng.
LÍ DO
Nào – hãy quay trở lại ban đầu. Người xem tìm đến Tiktok là vì lí do gì? Vì nó dễ dàng upload, nội dung không rào cản. Up cái gì cũng được (Không đụng đến sexual hay bạo lực quá mức) – Người ta tìm đến TIktok vì nó vui, nó xàm và chẳng cần hiểu và suy nghĩ gì nhiều. Còn các thương hiệu thời trang, up lên đó nào những collection, những fashion films, những campaign/chiến dịch ngầu đét. Nhưng mấy ai hiểu? Có vui không? Không – Vậy là mục đích của fashion brands và mục đích của người xem là hoàn toàn trật nhau rồi.
Các thương hiệu cũng có thể làm các clips “dễ gần” hơn. “Thân thiện” hơn nhưng nó cũng chỉ nằm ở một mức nhất định so với một nền tảng “Lố là vui” như Tiktok. Người xem cảm thấy buồn ngủ khi dạo qua các account của các hãng thời trang lớn. Ở Tiktok – một nơi thượng vàng hạ cám, người xem không mong chờ ở các thương hiệu thời trang. Nếu muốn chuyên nghiệp và xịn xò hơn thì Instagram phù hợp hơn rất nhiều. Vì Instagram đánh vào trải nghiệm của người dùng ở hình ảnh trước.
Trớ trêu thay, những official account chính như Gucci – Givenchy – Prada không nổi nhưng những Tiktok-er lại vận dụng những điều đó để tạo ra được sự viral hơn cả brands mẹ đẻ. Chẳng hạn như “Với $50 – làm sao để có 1 look trông như Gucci” hay “Bạn mặc những gì để trông thật luxury” vv.vv lại thu hút hơn 50 triệu đến 60 triệu lượt xem. Và hài hước rằng, người ta lại nhắc nhiều đến thương hiệu hơn các clip mà chính họ post trên nền tảng Tiktok. Tất nhiên, trong 60 triệu lượt xem đó – tỉ lệ quan tâm và muốn mua Gucci thật, Prada thật chắc chỉ đếm ở trên đầu ngón tay.
Cũng vì lẽ đó, mà Tiktok lại trở thành 1 nền tảng
“không kiểm soát” của đồ phếch hay replicas với việc các models, những account sở hữu thân hình hot, khuôn mặt ưa nhìn với những tít le “Outfit today” “Làm thế nào để ngầu?” blah bloh cộng thêm 1 đống effect ảo diệu con nhà bà Thiệu đã thu hút lượng lớn người xem. Từ tiếp cận thì khoảng cách giữa người xem/ audiences với các thương hiệu thời trang lại càng xa hơn.
Một mối nguy hại với các thương hiệu thời trang nữa đó là cái cách mà khách hàng trung thành hay khách hàng cao cấp của họ nhìn vào thương hiệu. Sự khác biệt về nhận thức, kiến thức trong thời trang đã làm cho tệp mà thương hiệu đang có trở nên “e ngại” và “Khó chịu” khi mình mặc một sản phẩm nào đó mà nó xuất hiện đầy rẫy trên Tiktok (Chưa biết fake hay real) và cả triệu người nhìn vào cười chọc, bông đùa. Điều đó không khác gì họ đang bị cười cả.
“Ê, mày mặc áo Gucci hả?”
“Đúng vậy, đẹp không? Collection mới đó”
“HAHAAAHAA. Hôm qua tao thấy thằng kia trên Tiktok mặc áo Gucci y chang mày bị con bồ ném bánh kem vào mặt”
Ơ…
Người xem trên TIktok thường không quá tập trung vào cụ thể một điều gì trên màn hình mà họ thu hút bởi nhân vật, diễn biến và âm nhạc. Những tiktok-er sở hữu hàng chục triệu followers cũng nhận thấy rằng – việc họ mặc sản phẩm nào, brands gì cũng không nổi trội bằng việc người xem cảm thấy thú vị về hành động và cách diễn của họ nhiều hơn.
Ở Việt Nam, rất nhiều local brands cũng đang sử dụng Tiktok như 1 kênh chiến lược để phát triển sản phẩm . Nhưng thực chất, hiệu quả “thuần túy” đạt được là không cao. Cái mà chúng ta đang bị lấp liếm là “Các founders không sử dụng Tiktok để quảng bá brands của họ” mà là “Họ đang sử dụng TIktok để xây dựng hình ảnh nhân vật A/B/C nào đó”. Từ các nhân vật A/B/C đó – thông qua Tiktok- sở hữu lượng fan hùng hậu thì sẽ sử dụng nhân vật A/B/C đó trở thành con bài chiến lược để thuyết phục khách hàng trẻ mua đồ. Nên nhớ người xem chính và dễ bị ảnh hưởng nhất của Tiktok là những khách hàng trẻ, họ dễ dàng tin và nhảy ra quyết định mua hàng dễ dàng dựa trên một hình ảnh nào đó thu hút trên mạng xã hội. Số tiền chi ra là vô cùng hào phóng bởi nhiều yếu tố khác nhau – trong đó chủ yếu là nguồn tiền được cung cấp từ gia đình, phụ huynh. Nỗi sợ “Tiền mất tật mang” chưa cao nên các quyết định mua hàng là vô cùng dễ dàng.
Tiktok còn là một công cụ để phát triển “Fast Fashion” – “Thời trang nhanh” vô cùng hiệu quả. Ai sẽ thu lợi được nhiều nhất từ Tiktok trong mảng thời trang? Tất nhiên là các thương hiệu đang sống dựa vào thời trang nhanh. Việc refresh/thay đổi hình ảnh liên tục mỗi ngày bắt buộc người dùng/sản xuất nội dung phải sử dụng các sản phẩm thời trang khác nhau. Mỗi người sẽ có một lượng theo dõi nhất định và lượng người theo dõi khổng lồ sẽ “ăn mòn vào lí trí” về việc thay đổi thời trang nhanh nhất có thể. Đó là “Xu hướng” mà mình đã đề cập ở 1 clip.
VẬY TỐT HAY XẤU? PHỤ THUỘC VÀO CHÚNG TA
Vẫn luôn một câu nói quen thuộc là “ Chọn lọc thông tin”. Loài người là động vật bậc cao và tư duy, lí trí là thứ khiến chúng ta đứng đầu chuỗi sinh học. Trong tình trạng ngổn ngang thông tin được cung cấp hàng ngày thì việc sử dụng “Lí trí và Tư duy” như 1 hình phễu để chắt lọc thông tin là một kĩ năng cần có để biết thu cái nào cho tốt và không thu cái nào xấu dành cho mỗi người dùng. Sẽ không có câu chuyện nền tảng nào xấu hay nền tảng nào tốt. Tiktok cũng vậy, việc cảm hứng thời trang hay học hỏi điều gì từ platform này cũng là điều hoàn toàn có thể xảy ra (Dù ít dù nhiều) nên việc nó mang được lợi ích gì cho bạn phụ thuộc vào bạn sử dụng nó ra sao thôi.
Giống như đi câu cá vậy, một người câu cá giỏi thì dù đưa cho anh ta một cái cây gỗ - sợi dây thì kiểu gì anh ta cũng câu được cá. Người không biết câu cá thì có sở hữu một cây cần câu xịn nhất thế giới thì cũng chưa chắc câu được cá hoặc tỉ lệ câu cá sẽ có thể không bằng người biết câu giỏi. Ngược lại, nếu người câu cá giỏi mà sở hữu 1 công cụ giỏi thì chắc chắn anh ta sẽ thu về cho mình một lượng cá khổng lồ.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有61部Youtube影片,追蹤數超過6,660的網紅I'M JOE,也在其Youtube影片中提到,☕️ CAFFÈCOIN職人咖啡通行:https://promo.caffeco.in ☕️ Bunny Walking:https://reurl.cc/52kNjn ⚡️ 請你喝咖啡:https://reurl.cc/NZ1G6k ⚡️ 輸入請客序號【BUZ78VQN】即可獲得點數 我是Joe...
clips app 在 iPhone 瘋先生 Facebook 的最佳解答
App Clips到底有什麼作用?這篇肉身實測告訴你
clips app 在 Engadget Facebook 的精選貼文
Video now plays a more prominent role.
clips app 在 I'M JOE Youtube 的精選貼文
☕️ CAFFÈCOIN職人咖啡通行:https://promo.caffeco.in
☕️ Bunny Walking:https://reurl.cc/52kNjn
⚡️ 請你喝咖啡:https://reurl.cc/NZ1G6k
⚡️ 輸入請客序號【BUZ78VQN】即可獲得點數
我是Joe,喜歡分享旅遊細節、科技等相關內容,喜歡旅行與科技的你可以與我一同探索新知事,歡迎大家一起討論與分享生活中的細節。
■【社群資訊】
Facebook:https://www.facebook.com/YangJoeTW/
Instagram:https://www.instagram.com/joe_life512/
Instagram:https://www.instagram.com/joe.0512/
=============================================
■【使用設備】
相機:GoproHero9 Black、GoproHero6、iPhone12 Pro、iPhone12、LUMIX GH5、Sony ZV1
鏡頭:12-60mm F2.8-4.0
空拍機:DJI Mavic Air
麥克風:Saramonic Blink500 B1
穩定器:ZHIYUN Smooth-Q、DJI Ronin-SC
剪輯軟體:Final Cut Pro、Motion、iMovie
=============================================
■【合作邀約】
Joe Studio 就愛玩影音工作室
聯絡人:Joe
E-mail:yan85512@icloud.com
#CAFFÈCOIN #職人咖啡通行 #BunnyWalking
clips app 在 暗網仔 2.0 Youtube 的最讚貼文
Payme [捐款]: https://payme.hsbc/deepwebkid
Instagram: https://www.instagram.com/dw_kid12/
Facebook: https://www.facebook.com/deepwebkid/?modal=admin_todo_tour
Spotify: https://open.spotify.com/album/2LjUOH9T9j21GiX8jzytu6
訂閱: https://www.youtube.com/channel/UC8vabPSRIBpwSJEMAPCnzVQ?sub_confirmation=1
我最高觀看次數的影片 (我為何不再拍暗網? 只說一次): https://www.youtube.com/watch?v=jbihKaqEEQw&t=127s
首支單曲: https://www.youtube.com/watch?v=UASHWB6Ai9Y
我的成長故事: https://www.youtube.com/watch?v=Kdhtp6A6YJE
這位才是真正的網絡垃圾: https://www.youtube.com/watch?v=jlJYDx1GP-U&t=263s
Billie Eilish出賣靈魂的方法: https://www.youtube.com/watch?v=pfB1S2uy5Po&t=115s
日本最殘酷的直播節目: https://www.youtube.com/watch?v=7E81OKVX7wc
我受夠了, 我的精神困擾: https://www.youtube.com/watch?v=aQ6uxaQhiS4&t=7s
坐牢賭錢出賣朋友馬來西亞網紅的故事
YBB incident
好多人説: 愛情是麻木的. 那友情呢?
我記得曾經有一位同事跟我變成很好的朋友.
他的工作表現常常需要我執手尾. 但到某一個位我亦忍不住跟我們的上司報告他他工作差劣這個事實. 你問有沒有影響我們的友情?當然有!但如果我現在要再揀多一次, 我亦會這樣做.
大家好又是我暗網仔.
今日就看很多馬來西亞觀眾要求我做的轟動網紅新聞!
(Show friends clip)
-這位是有300,000 Youtube訂閱的網紅Charles tee
-這是他女朋友Mona
-700,000訂閱Youtuber 林尚进説借她錢以為幫手買貨之後才知道, 錢是進了一個賭錢的戶口.
-生活型網紅yii yii身份証, 手機差點被偷, 拿來被假冒去借大耳窿.
-這是素人Kay, 她被十多年的好姐妹要求用自己Facebook進行違法的網路詐騙買賣.
-這 是素人Sky, 因為朋友的母親哀求, 他借錢給朋友, 幫助朋友開珍珠奶茶店, 當她妹妹一樣, 最終........名譽受損.
-而這位叫傲翔的Youtuber, 他差點被前度女朋友綁架.
他們全部都是她的朋友. 她的名字叫 (show clip of her)楊寶貝, 本名楊虹玲是
一位坐擁超過500,000Youtube
600,000Facebook
700,000 IG follower的網紅
一位用自己家人過世來到處借錢的網紅
一位15歲就在娛樂圈出道的少女
一位賣包包給很多人, 導致多人收不到錢的騙徒.
一個出來道歉後沒人原諒的後果
和一個坐牢, 賭引太深的賭徒.
其實這件事件早一兩個星期已在馬來西亞Youtube界瘋傳. 但這幾天當時人再次出片 (show clip) “第一次入獄的經驗”
當然就負評如潮.
“第一次看到一個女瘋子入獄這樣開心”
為何這位16歲就成為作家, 拍過電影並且擁有多間品牌的 “寶貝” 會坐牢? 因為原來在馬來西亞自殺是要坐牢的!
4月12
事件發生在大家最熟悉的社交群組. 寶貝 一句 “只有死才可以贖罪, 再見了”
4月17
17號一名女子坐在公寓牆外企圖自殺, 後被消防員拯救. 是她
4月18
大馬網紅Leng Yein在Facebook指出 [包包欺詐案]
有網紅買假袋. 下面留言有其他苦主說出有發生同樣的情況.
寶貝在IG story經常出賣貴包包的post, 當然多個女follower會想買下偶像的折扣包包啦! 然後還有機會可能跟偶像有近距離接觸!那她們就中計了!
寶貝用 ‘一包多賣’ 的手法騙了高達10萬蚊以上馬幣.
“你還沒寄嗎?給個單號有多麼難嗎?”
“我是因為信你才和你買的. 付了錢不回覆是什麼意思啊?”
“你賣了我Prada Hobo, 然後又賣給別人. 你什麼意思啊!”
作為一個Youtuber 看到這個欺騙觀眾看到有點難堪. 要觀眾支持就要光明正大! 就像這是我的payme! 如果有觀眾覺得我內容有價值想支持我拍多啲影片。可以喺呢度捐款. 就這麼簡單.
之後多名網友說自己在賭場見過寶貝. 好像賭得很大.
4月30
寶貝因自殺從監獄放出來,
發了6分鐘的 ‘對不起’ 影片. 承認自己沉迷賭博欠下很多錢. 並要供養前男友生活. 所以才會周圍向朋友借錢和用包包騙錢.
當時大眾對事件的立場也是支持她的.
直到當晚前男友傲翔在IG反擊當年被寶貝偷手機卡盜取他的Youtube channel和IG. 然後又是同時賣給很多人來到賺錢。手法跟買包包的一模一樣.
這樣網民的風向慢慢開始批評她.
5月1
被寶貝借錢騙錢的朋友在 林尚进帶領下拍41分鐘影片解釋整個事件情況. (show clips)
整條影片最關鍵的人物是跟寶貝合夥奶茶店的Sky, 因為是他保管寶貝的電話時發現整個故事的來龍去脈. 包括包包事件, 前男友YouTube頻道事件, 向周圍朋友沒黑sky為一個很差的合作夥伴, 用家人離世來借錢的事件, 並在派對上偷自己朋友yii yii的手機和身分證來借高利貸.
最恐怖是電話紀錄中看到她是和其他人去密謀做呢一件事.
(Play various videos of the sufferers)
5月9號出了 “我已經到警察局面對了”
(Play clip)
5月22號最近 飽受負評的 ‘入獄’ 片, 像想整件事件當作沒問題, 已處理, 甚至輕描淡寫.
clips app 在 果籽 Youtube 的精選貼文
智能電話的出現令大家存下不少影片,以下會介紹5個剪片App:先是利用「Google Photos」調校影片、Go Pro推出的「Quik」快速生成風格短片、記者認為超好用的電話剪片App「InShot」、組合多條影片的「PhotoGrid」,以及Apple自家推出的「Clips奇趣拍」,教大家如何用電話剪輯影片。
延伸閱讀:00後YouTuber|16歲仔自小學拍片賺零用錢 自學製片接電影工作 高峯月入一萬幫補家用:家庭出變化惟自食其力
https://hk.appledaily.com/lifestyle/20210510/DNKU7GKJINC75MUKXOB6O6TFPA/
影片:
【我是南丫島人】23歲仔獲cafe免費借位擺一人咖啡檔 $6,000租住350呎村屋:愛這裏互助關係 (果籽 Apple Daily) (https://youtu.be/XSugNPyaXFQ)
【香港蠔 足本版】流浮山白蠔收成要等三年半 天然生曬肥美金蠔日產僅50斤 即撈即食中環名人坊蜜餞金蠔 西貢六福酥炸生蠔 (果籽 Apple Daily) (https://youtu.be/Fw653R1aQ6s)
【這夜給惡人基一封信】大佬茅躉華日夜思念 回憶從8歲開始:兄弟有今生沒來世 (壹週刊 Next) (https://youtu.be/t06qjQbRIpY)
【太子餃子店】新移民唔怕蝕底自薦包餃子 粗重功夫一腳踢 老闆刮目相看邀開店:呢個女人唔係女人(飲食男女 Apple Daily) https://youtu.be/7CUTg7LXQ4M)
【娛樂人物】情願市民留家唔好出街聚餐 鄧一君兩麵舖執笠蝕200萬 (蘋果日報 Apple Daily) (https://youtu.be/e3agbTOdfoY)
果籽 :http://as.appledaily.com
籽想旅行:http://travelseed.hk
健康蘋台: http://applehealth.com.hk
動物蘋台: http://applepetform.com
#GooglePhotos #GoPro #InShot #PhotoGrid
#果籽 #StayHome #WithMe #跟我一樣 #宅在家
clips app 在 全新功能App Clips 首度登場|Gokube 的必吃
急著租車,下載App好麻煩? ... 只要簡單兩步驟就能馬上租借Gokube,隨租隨還另外小提醒: App ... ... <看更多>